Lịch Thi Đấu U23 Châu Á

Kiến nghị được các chuyên gia đưa ra tại hội thảo góp ý dự thảo Luật Bảo hiểm sửa đổi do Trường Đại b29 win b29 bet

【b29 win b29 bet】Đề xuất không trợ cấp người già có thu nhập ổn định

Kiến nghị được các chuyên gia đưa ra tại hội thảo góp ý dự thảo Luật Bảo hiểm sửa đổi do Trường Đại học Văn Lang và Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức,Đềxuấtkhôngtrợcấpngườigiàcóthunhậpổnđịb29 win b29 bet ngày 7/10.

Chế độ hưu trí xã hội lần đầu được đưa vào dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi nhằm cụ thể hóa Nghị quyết 28 về xây dựng hệ thống bảo hiểm xã hội đa tầng. Theo đó, người thụ hưởng phải đủ từ 75 tuổi trở lên, giảm 5 tuổi so với hiện hành, không có lương hưu hoặc trợ cấp khác từ bảo hiểm xã hội.

Mức hưởng tăng từ 360.000 đồng mỗi tháng lên 500.000 đồng, được cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí, trợ cấp mai táng 10 triệu đồng khi qua đời. Nguồn chi lấy từ ngân sách nhà nước.

Nếu đề xuất được thông qua, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ước tính thêm 700.000 người cao tuổi vào lưới an sinh. Kinh phí phát sinh mỗi năm khoảng 7.100 tỷ đồng.

Bà Lý Thị Hen, 62 tuổi, quê An Giang lên Bình Dương sống cùng gia đình con trai, không có việc làm phải nhặt ve chai kiếm sống nuôi cháu. Ảnh: Thanh Tùng

Bà Lý Thị Hen, 62 tuổi, quê An Giang lên Bình Dương sống cùng gia đình con trai, không có việc làm, không trợ cấp, nhặt ve chai kiếm sống. Ảnh: Thanh Tùng

TS Lê Thị Thúy Hương, giảng viên Đại học Luật TP HCM, cho rằng quy định hướng đến trợ giúp cho người cao và rất cao tuổi đang không hưởng bất kỳ chế độ nào của bảo hiểm xã hội, tức đến tuổi là được nhận.

"Quy định đã không loại trừ những người cao tuổi thỏa mãn hai điều kiện này nhưng vẫn có thu nhập ra khỏi nhóm được trợ cấp xã hội", TS Hương nói, thêm rằng thực tế có nhiều người từ 75 tuổi trở lên không hưởng chế độ từ bảo hiểm xã hội nhưng có nguồn thu nhập ổn định. Trong khi đó, trợ cấp xã hội là một khoản lương hưu không đóng góp, được chi từ ngân sách. Do đó, với kinh phí hạn hẹp cần tập trung cho người già không có thu nhập, cuộc sống đang gặp khó khăn.

Từ quan điểm này, bà Hương cho rằng dự thảo luật cần bổ sung một số thủ tục kiểm tra thu nhập của người cao tuổi trước khi phê duyệt trường hợp được hưởng. Cùng với đó, cần có cơ sở pháp lý để cơ quan chức năng thực hiện nhằm tránh áp dụng tùy tiện, lạm dụng khi triển khai.

Tương tự, TS Nguyễn Thanh Huyền, giảng viên trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, cho biết hiện có 112 quốc gia thực hiện chế độ hưu trí xã hội, theo thống kê của Tổ chức quốc tế HelpAge (Tổ chức phi chính phủ hoạt động trong lĩnh vực già hóa và hỗ trợ người cao tuổi). Tùy vào mỗi quốc gia, pháp luật quy định các điều kiện về độ tuổi, có thể kèm theo các yếu tố như mức độ nghèo đói, cô đơn...

Tại Việt Nam, trợ cấp cho người già như một chế độ hưu trí xã hội hàng tháng, bắt đầu từ năm 2007 với mức hỗ trợ khởi điểm 120.000 đồng, dành cho người từ 85 tuổi trở lên. Hiện, độ tuổi đã giảm xuống 80 và mức hỗ trợ tăng lên 360.000 đồng.

Theo bà Huyền, sau gần 20 năm, mức điều điều chỉnh này bị xem là chậm, số tiền trợ cấp khiêm tốn, chỉ bằng 20% lương cơ sở. "Hưu trí xã hội ở Việt Nam có mức hưởng thấp nhưng độ tuổi thì quá cao", bà đánh giá.

Để chế độ này đạt được mục tiêu giảm đói nghèo, thu hẹp khoảng cách, bất bình đẳng thu nhập như tiêu chuẩn của thế giới, chuyên gia này đề xuất cần thêm các nhóm thụ hưởng vào dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi. Cụ thể, người từ 60 tuổi thuộc diện hộ nghèo nhưng không có người phụng dưỡng hoặc người chăm sóc đang nhận trợ cấp xã hội. Người từ đủ 70-75 thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo.

Trong khi đó, TS Đinh Thị Chiến, giảng viên Trường Đại học Luật TP HCM, cho rằng nếu tiếp tục chính sách rút bảo hiểm xã hội một lần thì tương lai sẽ tạo áp lực rất lớn lên chế độ hưu trí xã hội.

Theo chuyên gia, người lao động thuộc diện tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc là để đảm bảo tuổi già có lương hưu. Tuy nhiên, việc cho rút một lần khiến chính sách không còn đi đúng bản chất. Trong khi đó, nhà nước lại có chế độ hưu trí xã hội, tức không cần đóng góp nhưng đến tuổi thì sẽ đương nhiên được nhận. Nhóm rút bảo hiểm phần lớn rơi vào công nhân, lương thấp. Khi về già, họ sẽ rất dễ rơi vào nhóm nghèo, đối mặt các vấn đề an sinh.

"Người lao động cứ rút hết bảo hiểm rồi đến tuổi nhận trợ cấp xã hội thì sẽ tạo ra gánh nặng lớn cho ngân sách", bà Chiến nói và đề nghị dự thảo luật lần này cần giải quyết bài toán nhận trợ cấp một lần. Trừ một số trường hợp đặc biệt, khoản đóng góp vào quỹ bảo hiểm xã hội chỉ được nhận khi hết tuổi lao động với các chế độ chi trả tốt hơn.

Tương tự, TS Nguyễn Thanh Huyền cho rằng muốn nâng tiền trợ cấp cho người hưởng hưu trí xã hội, điều cần thiết phải tăng người hưởng lương hưu từ quỹ bảo hiểm xã hội. Bên cạnh hạn chế nhận trợ cấp một lần, bà đề nghị cần mở rộng nhóm tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc và khuyến khích lao động tự do tham gia với hình thức tự nguyện.

Dự án Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi dự kiến được Quốc hội thảo luận tại kỳ họp Quốc hội tháng 10/2023, thông qua tại kỳ họp tháng 5/2024 và có hiệu lực từ 1/7/2025.

Lê Tuyết

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2025. sitemap